Trên sàn chứng khoán hiện nay, có một số công ty đầu tư mạnh vào lĩnh vực thương mại điện tử như TVS sở hữu một phần Momo, hay một số đơn vị muốn lên sàn như VinaGame với sàn Tiki, bên cạnh đó FPT sở hữu một phần sàn Sendo. Vậy tiềm năng ngành thương mại điện tử Việt Nam thế nào, có thể tạo cột một phát triển lớn cho các Mã cổ phiếu này không?
Thương mại điện tử Việt Nam hiện nay đánh dấu một bước ngoặc lớn, một sự phát triển mà ai cũng có thể nhìn thấy, đó là kết quả của những nổ lực của chính phủ trong việc thực hiện chiến lược công nghệ cao cần phải có hệ thống hạ tầng Internet, đi kèm với đó là sự hộ nhập toàn cầu về chiều rộng và chiều sâu của nền kinh tế trong nước không thể không kể đến nhu cầu bức thiết về thương mại điện tử trong đại bộ phận doanh nghiệp và người dân Việt Nam.

Chiến lược phát triển về hạ tầng kỷ thuật viễn thông, internet giúp Việt Nam có hệ thống hạ tầng xếp hạng thuộc top cao trên thế giới. Mạng internet gần như phủ sóng khắp mọi nơi trong toàn quốc, đi kèm với hệ thống viển thông, đặc biệt trong năm 2016 triển khai phủ sóng thành công hệ thống 4G mang lại chất lượng internet rất tốt cho người dân, Tại Việt nam thì Wifi Free có mặt ở khắp nơi, từ quán xá, đến công ty, ra ngoài công viên, trong các hộ gia đình… Chính điều này thúc đẩy sự phát triển của người dùng internet dẩn đến thương mại điện tử có cơ hội dể dàng phát triển. Việc áp dụng các chương trình như chính phủ điện tử, tuy thất bại nhưng cũng để lại những định hướng lớn cho thiuowng mại điện tử phát triển, Ngày nay khai báo thuế, khai báo thủ tục hải quan qua mạng là việc làm bình thường mà chính phủ áp dụng cho các doanh nghiệp để giảm bớt chi phí, chử ký số cũng đang dần trở nên thông dụng hơn, chính những điều này chính phủ đã làm xúc tác cho thương mại điện tử phát triển.
Vấn đề hội nhập sâu rộng với quốc tế là động lực lớn cho thương mại điện tử phát triển, thông tin được chia sẻ toàn cầu, những hệ thông nền tảng Plasform như Google, Facebook, Uber, Linked, Wikipedia, Ebay, Amazone…. gần như sang bằng cả thể giới nó giúp thế giới trở nên phẳng hơn, hội nhập giúp Việt Nam xích lại gần với thế giới hơn về công nghệ nhờ vào những nền tảng này, Người Việt Nam nhưng có thể bán hàng của mình đi kháp thế giới thống qua các sàn thương mại điện tử như Amazone, Ebay, Alibaba…, hoạt động quảng cáo trực tuyến cũng không ngoại lệ, tỷ lệ chi tiền cho các quảng cáo của Facebook ADS, hay Google Adword, GDN… rất cao, Các ngành kinh tế của Việt Nam nhờ được hưởng lợi từ thương mại điện tử toàn cầu này cũng phát triển theo như nghành du lịch, Hầu hết các khách hàng du lịch thông qua internet để tìm hiểu địa điểm du lịch, book phòng du lịch, book vé máy bay du lịch để đến Việt Nam, Ngoài du lịch một ngành khác phát triển cũng không kèm đó là vần chuyển, các công ty vần chuyển xuyên biên giới hàng đầu thế giới đều có mặt tại Việt Nam như DHL, Fidex. Ngày nay vấn đề lừa đảo qua mạng vẩn còn diển ra, nhưng chính các doanh nghiệp uy tín lớn tham gia bán hàng trực tuyến như Nguyễn Kim, Thế giới di động, Lazada, Sendo… tham gia và hệ thông này đã cũng cố niềm tin của người tiêu dùng và góp phần hóa giải tâm lý lo sợ mua hàng qua mạng góp phần thúc đẩy thương mại điện tử như hiện nay.
Động lực quan trọng thứ 3 phải kể đến đó là nhu cầu nội lực trong nước, với tỷ lệ 52% dân số sử dụng internet, thuộc top cao trên thế giới và đặc biệt là hầu như người Việt Nam ai cũng cso Smart Phone trong tay thì việc dử dụng các dịch vụ mua bán online trở nên rất dể dàng và thuận tiện, chính điều này làm cho những mặt hàng giá trị tháp được giao dịch Online rất nhiều, và kéo theo là một loạt các hoạt động bán hàng qua Facebook, qua Website, qua các sàn thương mại điện tử và qua hệ thống Mobile App trở nên phát triển hơn bao giờ hết. Sự tiện lợi, dể dàng, nhanh chóng đó chính tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp của mình ở nhiều cấp độ, đợ giản nhất là Email làm công cụ trao đổi thông tin, hệ thống giao tiếp qua Zalo, Skype, Viber… Cao hơn 1 chút nữa là các doanh nghiệp sử dụng các phần mền kế toán, phần mền bán hàng, đánh giá KPI…. Các doanh nghiệp Việt Nam ngày này không khó khăn cho việt tìm kiếm khách hàng, đa phần đều có Website, có thể tìm khách hàng thông qua việc bán hàng trực tuyến hoặc tìm các đối tác, Nhà cung cấp thông qua các nền tảng thương mại B2B từ nước ngoài…
Nói đến thương mại điện tử người ta nghĩ ngay đến 2 vấn đề đi kèm, 1 là Logisctic và 2 là vấn đề về thanh toán, vào những năm trước đây hệ thống thương mại điện tử trong nước gần như bị mắc kẹt không thể phát triển được thì ngày nay, hàng loạt các dịch vụ chuyển phát nhanh được ra đời, như Viettel Post, Giao hàng nhanh, giao hàng tiếp kiệm, đội gnur giao hàng của các công ty bán hàng online cũng phát triển, góp phần lớn thúc đẩy thương mại điện tử phát triển. Còn hệ thống thanh toán trong nước cũng phát triển rực rở, Mono 1 Start up được đầu từ lên đến 28 triệu USD và dự án này chuyên về ví điện tử thanh toán thực hiện online, Thị trường thanh toán điện tử cũng phát triển rực rở theo ngành thương mại điện tử. Với hàng loạt các dịch vụ đã có mặt ở Việt Nam như Ngân Lương, Paypal, các hệt hống thanh toán online qua ngân hàng….